
BÌNH PHẾ KHANG LINH
DỊU HO, LOÃNG ĐỜM NHANH CHÓNG, HIỆU QUẢ
Công thức được chứng minh khoa học
dựa trên nền tảng lý luận y học cổ truyền
Sản phẩm tri thức từ Đại học Dược Hà Nội
Giới thiệu Bình Phế Khang Linh
- BÌNH PHẾ KHANG LINH là công thức đầu tiên ứng dụng cây Xấu hổ với tác dụng giảm ho. Kết hợp nhiều thành phần dược liệu bổ trợ cho nhau các tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống cơ thắt khí quản như: hương nhu tía, xạ can, cam thảo, lá thường xuân,…
- Công thức dựa trên nền tảng lý luận y học cổ truyền kết hợp chứng minh bằng khoa học hiện đại.
- Sản phẩm được ra đời dựa trên các công trình nghiên cứu của các Dược sĩ Đại học Dược Hà Nội.
Thành phần
Trong 10ml có chứa:
Xấu hổ | 10g |
Hương nhu tía | 4g |
Xạ can | 3g |
Cam thảo | 3g |
Cao khô tỳ bà diệp | 50mg |
Cao khô lá hen | 50mg |
Cao khô thiên trúc quỳ | 40mg |
Chiết xuất lá thường xuân | 35mg |
Phụ liệu: xanthan gum, sorbitol, đường kính trắng, kali sorbat, natri benzoat, hương tổng hợp | vừa đủ 10ml |
Công dụng – Đối tượng dùng
Bình Phế Khang Linh được nghiên cứu khoa học bài bản và được Bộ y tế cấp phép cho việc hỗ trợ bổ phế, dịu ho, giúp loãng đờm, hỗ trợ giảm đau rát họng, khản tiếng do ho kéo dài.
Bình Phế Khang Linh thích hợp sử dụng cho:
- Người bị ho khan, ho có đờm.
- Người bị ho do thay đổi thời tiết, ho do cảm lạnh, ho do viêm họng, viêm phế quản.
- Người bị ho kéo dài gây đau rát họng.
Liều lượng và cách sử dụng
- Trẻ em: Ngày dùng 2-3 lần, mỗi lần 10ml.
- Người lớn: Ngày dùng 3 lần, mỗi lần 20ml.
- Trẻ dưới 2 tuổi: Dùng theo hướng dẫn của thầy thuốc (khuyên dùng: uống 5ml/lần x 1-2 lần/ngày).
Nghiên cứu khoa học Bình Phế Khang Linh
Nghiên cứu khoa học Bình Phế Khang Linh
Báo cáo kết quả thực nghiệm: Thử độc tính cấp theo đường uống trên chuột nhắt trắng của cao Bình Phế Khang Linh
Bộ môn Dược lực – Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2020
Nghiên cứu khoa học Xấu hổ
– Nghiên cứu tác dụng của cây xấu hổ trên mô hình gây viêm phổi do Sephacryl S-200
(Đại học Dược Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện khoa học Việt Nam năm 2012)
– Nghiên cứu tác dụng của cây xấu hổ trên mô hình gây co thắt cơ trơn phế quản tại chỗ trên chuột lang
(Đại học Dược Hà Nội, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện khoa học Việt Nam năm 2011)
– Nghiên cứu tác dụng cây xấu hổ ức chế các phản ứng viêm đường thở ở mô hình chuột bị hen suyễn
(Yang và cộng sự, Đại học Eulji Hàn Quốc năm 2010)
Nghiên cứu khoa học Hương nhu tía
– Nghiên cứu tác dụng chống viêm và chống hen của Hương nhu tía
(Đại học New Deli Ấn Độ năm 1991)
Nghiên cứu khoa học Xạ can
– Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của Tectorigenin trong cây Xạ Can chống tại Tụ cầu vàng kháng Methicillin
(Yong và cộng sự, Đại học Wonkwang Hàn Quốc năm 2014)
– Nghiên cứu tác dụng chống viêm của Irigenin trong cây Xạ Can
(Ahn và cộng sự, tại Mỹ và Hàn Quốc năm 2006)